Mô tả
TUỆ SỸ VĂN TUYỂN, Tập II. Tiểu Luận Triết Học
Gồm 21 tiểu luận triết học của tác giả Tuệ Sỹ, tái bản 2024, có bổ sung bài mới.
Sưu tập: Hạnh Viên
Hương Tích ấn hành lần đầu 2014. Tái bản 2016
In lần 3, 2020, có bổ sung bài mới, Nxb Hồng Đức. In lần 4, 2021, Nxb Hồng Đức
In lần 5, 2023, có bổ sung bài mới.
—
MỤC LỤC
GIÁ TRỊ ĐỐI CHIẾU TRONG NHỮNG TƯƠNG QUAN VĂN HÓA
Vai trò của đối chiếu học
Đối chiếu trong phương pháp luận
Trên con đường trầm lặng của Đông phương
Trước một gia tài
TƯ TƯỞNG LÀ GÌ?
NGUỒN GỐC CỦA MỘT THẾ GIỚI QUAN VÔ TẬN
i. Một viễn tượng của ngôn ngữ
ii. Một viễn tượng của thế giới
TÁNH KHÔNG LUẬN LÀ GÌ?
SỰ HỦY DIỆT CỦA MỘT TRÀO LƯU TƯ TƯỞNG
TÂM Ý THỨC
MƯỜI HUYỀN MÔN
i. Đồng thời cụ túc tương ưng
ii. Nhân đà la võng cảnh giới
iii. Bí mật ẩn hiển câu thành
iv. Tế tương dung an lập
v. Thập thế cách pháp dị thành
vi. Chư tạng thuần tạp cụ đức
vii. Nhất đa tương dung bất đồng
viii. Chư pháp tương tức tự tại
ix. Duy tâm hồi chuyển thiện thành
x. Thác sự hiển pháp sanh giải
Nhân đọc TRIẾT HỌC THẾ THÂN bản dịch Việt
TƯ TƯỞNG PHẬT GIÁO ĐỐI DIỆN VỚI HƯ VÔ
DUY TUỆ THỊ NGHIỆP
Nhân đọc TÌM HIỂU NHẬN THỨC & TÁNH KHÔNG của GS. Hồng Dương
Ý HƯỚNG TRIẾT LÝ CỦA TRUNG QUÁN
TRUY TÌM TỰ NGÃ
TỪ BIỆN CHỨNG HIỆN SINH ĐẾN BIỆN CHỨNG TRUNG QUÁN
Triết lý về xác thịt trong tư tưởng Merleau-Ponty
Lý tưởng của một quốc gia theo Thánh đức thái tử
NỀN TẢNG KINH TẾ HỌC THEO CÁCH NHÌN PHẬT GIÁO
i. Xác định giới hạn
ii. Sản xuất cái gì? Giáo lý về dinh dưỡng
iii. Sản xuất cho ai? Các giai tầng tồn tại
iv. Phương thức sản xuất
v. Sản xuất và tiêu thụ
vi. Kết luận
—
Trích dẫn:
“Con người không bao giờ ngưng tìm kiếm trong thiên nhiên để mong thâu thập được nhiều thứ hơn nữa nhằm chất đầy cái nhà kho mãi mãi thiếu thốn của mình. Từ thuở chào đời, hình như định mệnh buộc nó phải đối mặt với một thế giới cứ muốn cắt giảm năng lực của mình, khi nó nhận ra hai bàn tay mình thì quá ngắn, hai chân mình lại quá chậm để có thể bắt kịp cái dòng chảy xiết của sinh tồn. Để hưởng thụ cuộc sống, nó phải nuôi dưỡng cơ thể. Đói và khát không ngừng thôi thúc nó phải chuyển động. Thế mà cơn đói chưa bao giờ được thỏa, và nỗi khát cũng chưa từng lắng dịu. Các nguồn tài nguyên có vẻ bất tận trong tầm nhìn, nhưng lại khan hiếm trong tầm với. Điều nó phải học hỏi để làm là phân phối các nguồn tài nguyên ấy một cách hợp lý.”
Trích tiểu luận “NỀN TẢNG KINH TẾ HỌC THEO CÁCH NHÌN PHẬT GIÁO”